Trung tâm đào tạo thiết kế vi mạch Semicon


  • ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN ĐỂ TRUY CẬP NHIỀU TÀI LIỆU HƠN!
  • Đăng ký
    *
    *
    *
    *
    *
    Fields marked with an asterisk (*) are required.
semicon_lab.jpg

Đối thủ của Snapdragon 800 lộ diện - Tegra 4

Đọ cấu trúc và “số nhân”  Với tên mã là Wayne, thế hệ chip SoC (System on Chip) mạnh nhất Tegra 4 của Nvidia được cấu thành từ 4 nhân ARM Cortex-A15, 1 nhân tiết kiệm năng lượng (cấu trúc 4+1) và 72 nhân GPU tích hợp bên trong. Như vậy, ngoài sức mạnh đồ họa gấp 6 lần so với Tegra 3, hỗ trợ video có độ phân giải 4K (Ultra HD) trên di động, thì Tegra 4 còn được xem là chip SoC di động có nhiều nhân nhất thời điểm hiện tại.  Trong khi đó Snapdragon 800 được cấu tạo với 4 nhân CPU Krait 400 (xung nhịp tối đa 2,3 GHz mỗi lõi), GPU Adreno 330, bộ xử lý tín hiệu số DSP Hexagon v5 mà theo Qualcomm là có hiệu năng cao hơn 75% so với “người tiền nhiệm” Snapdragon S4 và có khả năng tiêu thụ điện năng thấp hơn. Đặc biệt, dòng chip mới này sẽ cho phép smartphone chạy với tốc độ 2,3 GHz, tức là những smartphone được trang bị Snapdragon 800 sẽ có thể chụp ảnh và xem nội dung hình ảnh, video ở độ phân giải 4K (Ultra HD) như Tegra 4. Ngoài ra, vi xử lý này cũng hỗ trợ những smartphone có độ phân giải lên tới 55 megapixel và âm thanh HD.

 

Mặc dù có tốc độ xử lý nhanh hơn 75% so với Snapdragon S4, nhưng bộ vi xử lý lõi tứ thế hệ mới dành cho di động Snapdragon 800 của Qualcomm vẫn sẽ gặp đối thủ mới đến từ Nvidia là Tegra 4.

 

>> Những cập nhật mới của Nvidia về đồ họa cho máy tính

 Đọ cấu trúc và “số nhân”  Với tên mã là Wayne, thế hệ chip SoC (System on Chip) mạnh nhất Tegra 4 của Nvidia được cấu thành từ 4 nhân ARM Cortex-A15, 1 nhân tiết kiệm năng lượng (cấu trúc 4+1) và 72 nhân GPU tích hợp bên trong. Như vậy, ngoài sức mạnh đồ họa gấp 6 lần so với Tegra 3, hỗ trợ video có độ phân giải 4K (Ultra HD) trên di động, thì Tegra 4 còn được xem là chip SoC di động có nhiều nhân nhất thời điểm hiện tại.  Trong khi đó Snapdragon 800 được cấu tạo với 4 nhân CPU Krait 400 (xung nhịp tối đa 2,3 GHz mỗi lõi), GPU Adreno 330, bộ xử lý tín hiệu số DSP Hexagon v5 mà theo Qualcomm là có hiệu năng cao hơn 75% so với “người tiền nhiệm” Snapdragon S4 và có khả năng tiêu thụ điện năng thấp hơn. Đặc biệt, dòng chip mới này sẽ cho phép smartphone chạy với tốc độ 2,3 GHz, tức là những smartphone được trang bị Snapdragon 800 sẽ có thể chụp ảnh và xem nội dung hình ảnh, video ở độ phân giải 4K (Ultra HD) như Tegra 4. Ngoài ra, vi xử lý này cũng hỗ trợ những smartphone có độ phân giải lên tới 55 megapixel và âm thanh HD.

Đọ cấu trúc và “số nhân”

Với tên mã là Wayne, thế hệ chip SoC (System on Chip) mạnh nhất Tegra 4 của Nvidia được cấu thành từ 4 nhân ARM Cortex-A15, 1 nhân tiết kiệm năng lượng (cấu trúc 4+1) và 72 nhân GPU tích hợp bên trong. Như vậy, ngoài sức mạnh đồ họa gấp 6 lần so với Tegra 3, hỗ trợ video có độ phân giải 4K (Ultra HD) trên di động, thì Tegra 4 còn được xem là chip SoC di động có nhiều nhân nhất thời điểm hiện tại.

Trong khi đó Snapdragon 800 được cấu tạo với 4 nhân CPU Krait 400 (xung nhịp tối đa 2,3 GHz mỗi lõi), GPU Adreno 330, bộ xử lý tín hiệu số DSP Hexagon v5 mà theo Qualcomm là có hiệu năng cao hơn 75% so với “người tiền nhiệm” Snapdragon S4 và có khả năng tiêu thụ điện năng thấp hơn. Đặc biệt, dòng chip mới này sẽ cho phép smartphone chạy với tốc độ 2,3 GHz, tức là những smartphone được trang bị Snapdragon 800 sẽ có thể chụp ảnh và xem nội dung hình ảnh, video ở độ phân giải 4K (Ultra HD) như Tegra 4. Ngoài ra, vi xử lý này cũng hỗ trợ những smartphone có độ phân giải lên tới 55 megapixel và âm thanh HD.

So tài tính năng tích hợp

Bên cạnh Tegra 4 hướng đến những thiết bị di động cao cấp thì Nvidia cũng có một sự lựa chọn đồ họa phổ thông là Tegra 4i với tên mã “Grey”. Dòng vi xử lý đồ họa này cũng dùng cấu trúc chip 4+1 với 4 nhân ARM Cortex-A9 r4 (phiên bản Cortex-A9 cải tiến tốc độ đạt 80% so với Cortex-A15 và nhanh gấp đôi kiến trúc A9 cũ) và chip quản lý kết nối 4G LTE Icera i500. Như vậy, các hãng sản xuất đã có thêm nhiều lựa chọn vi xử lý đồ họa hơn cho những thiết bị tương ứng với từng phân khúc của mình.

Đọ cấu trúc và “số nhân”  Với tên mã là Wayne, thế hệ chip SoC (System on Chip) mạnh nhất Tegra 4 của Nvidia được cấu thành từ 4 nhân ARM Cortex-A15, 1 nhân tiết kiệm năng lượng (cấu trúc 4+1) và 72 nhân GPU tích hợp bên trong. Như vậy, ngoài sức mạnh đồ họa gấp 6 lần so với Tegra 3, hỗ trợ video có độ phân giải 4K (Ultra HD) trên di động, thì Tegra 4 còn được xem là chip SoC di động có nhiều nhân nhất thời điểm hiện tại.  Trong khi đó Snapdragon 800 được cấu tạo với 4 nhân CPU Krait 400 (xung nhịp tối đa 2,3 GHz mỗi lõi), GPU Adreno 330, bộ xử lý tín hiệu số DSP Hexagon v5 mà theo Qualcomm là có hiệu năng cao hơn 75% so với “người tiền nhiệm” Snapdragon S4 và có khả năng tiêu thụ điện năng thấp hơn. Đặc biệt, dòng chip mới này sẽ cho phép smartphone chạy với tốc độ 2,3 GHz, tức là những smartphone được trang bị Snapdragon 800 sẽ có thể chụp ảnh và xem nội dung hình ảnh, video ở độ phân giải 4K (Ultra HD) như Tegra 4. Ngoài ra, vi xử lý này cũng hỗ trợ những smartphone có độ phân giải lên tới 55 megapixel và âm thanh HD.

Điểm nhấn ở Tegra 4 và 4i chính là khả năng hỗ trợ lướt web nhanh hơn, chức năng “Always-On” HDR Camera giúp người dùng có thể quay video - chụp hình HDR, theo dõi chủ thể để lấy nét hay chụp hình toàn cảnh dạng HDR. Tegra 4 còn được trang bị nhân tiết kiệm năng lượng thế hệ 2 kết hợp với công nghệ hiển thị PRISM 2 giúp giảm độ sáng của đèn nền nhưng không làm ảnh hưởng nhiều đến khả năng hiển thị. Theo Nvidia thì Tegra 4 tiết kiệm năng lượng hơn 45% so với Tegra 3 trong các tác vụ thông thường và tăng thời lượng dùng pin của thiết bị lên đến 14 giờ khi xem HD. Chức năng cập nhật firmware (Soft Modem) của chip 4G LTE Icera i500 sẽ là một cải tiến độc đáo giúp các nhà sản xuất chủ động hơn trong việc bổ sung, nâng cấp tính năng kết nối cho sản phẩm của mình.

Trong khi đó, đối thủ Snapdragon 800 của Tegra 4 hỗ trợ kết nối Wi-Fi 802.11ac mới nhất và bộ thu phát sóng 4G LTE Cat 4 (150 Mbps), cho phép tốc độ truyền dữ liệu lên tới 1 Gigabit/giây, nhanh hơn rất nhiều so với chuẩn 802.11n phổ biến hiện nay. Như đã nói ở trên, khả năng mã hóa và giải mã nội dung 4K của Snapdragon 800 cũng là tính năng khiến Qualcomm có thể tự tin vào sản phẩm của mình trước đối thủ đến từ Nvidia.

Theo thông tin chính thức từ Nvidia thì Tegra 4 sẽ được bắt đầu sản xuất trong quí 2 và những dòng thiết bị trang bị chip này sẽ được tung ra vào quý 3 năm nay. Riêng Snapdragon 800 thì Qualcomm tiết lộ rằng số lượng lớn dòng chip này sẽ được bắt đầu sản xuất hàng loạt vào cuối tháng 5. Bên cạnh đó, họ cũng đang làm việc với các đối tác để ra mắt khoảng 50 mẫu thiết bị chạy trên chip bốn nhân 2,3GHz trong thời gian tới và số lượng lớn các sản phẩm sử dụng Snapdragon 800 sẽ được bán ra vào giữa cuối năm nay. Như vậy, trong thời gian tới người dùng sẽ chứng kiến những “cuộc đấu” hiệu năng thực sự giữa Qualcomm Snapdragon 800, Nvidia Tegra 4 và Apple A6X trên thiết bị di động.

Đọ hiệu năng

Một báo cáo mới đây trên NotebookCheck cho rằng bộ vi xử lý Nvidia Tegra 4 có tốc độ xử lý nhanh hơn so với Qualcomm Snapdragon 800. Tuy nhiên, tất cả các kết quả trong báo cáo này có thể chỉ là phỏng đoán dựa trên các thông tin có được vì các dòng chip mới này chưa chính thức có mặt trên thị trường. Do đó, để đánh giá đúng hiệu năng của hai bộ xử lý này, chúng ta phải đợi kết quả của các phép thử trên các sản phẩm thương mại được bán ra trong thời gian tới.

Đọ cấu trúc và “số nhân”

Với tên mã là Wayne, thế hệ chip SoC (System on Chip) mạnh nhất Tegra 4 của Nvidia được cấu thành từ 4 nhân ARM Cortex-A15, 1 nhân tiết kiệm năng lượng (cấu trúc 4+1) và 72 nhân GPU tích hợp bên trong. Như vậy, ngoài sức mạnh đồ họa gấp 6 lần so với Tegra 3, hỗ trợ video có độ phân giải 4K (Ultra HD) trên di động, thì Tegra 4 còn được xem là chip SoC di động có nhiều nhân nhất thời điểm hiện tại.

Trong khi đó Snapdragon 800 được cấu tạo với 4 nhân CPU Krait 400 (xung nhịp tối đa 2,3 GHz mỗi lõi), GPU Adreno 330, bộ xử lý tín hiệu số DSP Hexagon v5 mà theo Qualcomm là có hiệu năng cao hơn 75% so với “người tiền nhiệm” Snapdragon S4 và có khả năng tiêu thụ điện năng thấp hơn. Đặc biệt, dòng chip mới này sẽ cho phép smartphone chạy với tốc độ 2,3 GHz, tức là những smartphone được trang bị Snapdragon 800 sẽ có thể chụp ảnh và xem nội dung hình ảnh, video ở độ phân giải 4K (Ultra HD) như Tegra 4. Ngoài ra, vi xử lý này cũng hỗ trợ những smartphone có độ phân giải lên tới 55 megapixel và âm thanh HD.


Nvidia Shield - máy chơi game cầm tay đầu tiên dùng Tegra 4

Nếu những thông tin về sản phẩm sử dụng Snapdragon 800 chỉ là tin đồn, rò rỉ thì phóng viên PC World VN đã có cơ hội được trải nghiệm sức mạnh của Tegra 4 trên Shield (tên cũ là Project Shield). Đây là thiết bị chơi game cầm tay sử dụng hệ điều hành Android đầu tiên mà Nvidia đã “hé lộ” trong thời gian qua.

Đọ cấu trúc và “số nhân”  Với tên mã là Wayne, thế hệ chip SoC (System on Chip) mạnh nhất Tegra 4 của Nvidia được cấu thành từ 4 nhân ARM Cortex-A15, 1 nhân tiết kiệm năng lượng (cấu trúc 4+1) và 72 nhân GPU tích hợp bên trong. Như vậy, ngoài sức mạnh đồ họa gấp 6 lần so với Tegra 3, hỗ trợ video có độ phân giải 4K (Ultra HD) trên di động, thì Tegra 4 còn được xem là chip SoC di động có nhiều nhân nhất thời điểm hiện tại.  Trong khi đó Snapdragon 800 được cấu tạo với 4 nhân CPU Krait 400 (xung nhịp tối đa 2,3 GHz mỗi lõi), GPU Adreno 330, bộ xử lý tín hiệu số DSP Hexagon v5 mà theo Qualcomm là có hiệu năng cao hơn 75% so với “người tiền nhiệm” Snapdragon S4 và có khả năng tiêu thụ điện năng thấp hơn. Đặc biệt, dòng chip mới này sẽ cho phép smartphone chạy với tốc độ 2,3 GHz, tức là những smartphone được trang bị Snapdragon 800 sẽ có thể chụp ảnh và xem nội dung hình ảnh, video ở độ phân giải 4K (Ultra HD) như Tegra 4. Ngoài ra, vi xử lý này cũng hỗ trợ những smartphone có độ phân giải lên tới 55 megapixel và âm thanh HD.

Ấn tượng đầu tiên của thiết bị này là ở thiết kế lai giữa bộ điều khiển của Xbox 360 và PlayStation. Máy có thiết kế màn hình cảm ứng dạng gập có thể đóng mở dễ dàng tương tự như Nintendo 3DS, nhưng màn hình này không có khả năng hiển thị nội dung 3D. Khác với các máy chơi game khác, ngoài những nút điều khiển chơi game chuyên dụng như X/Y/B/A, nút điều hướng 4 chiều, 2 cần joystick analog, 4 cần phụ L1/L2 và R1/R2 thì máy có nguyên một khu vực ở trung tâm để bố trí các phím Nvidia (để truy cập vào kho ứng dụng Android Tegra Zone), nút Start, điều chỉnh âm lượng loa và hai phím điều khiển hệ điều hành Android là Back và Home.

Màn hình cảm ứng điện dung 5 inch của Shield hiển thị độ phân giải 720p với chất lượng hình ảnh đẹp, sắc nét, màu đen khá trung thực. Thiết bị chơi game này tích hợp một khe cắm thẻ nhớ microSD, cổng HDMI mà theo Nvidia thì người dùng có thể xuất video có độ phân giải 4K ra màn hình lớn và kết nối Wi-Fi để lướt web, tải game và chơi game trực tuyến.

Shield sử dụng hệ điều hành Android 4.2.2 gốc và được trang bị vi xử lý Tegra 4 mới khiến những trải nghiệm game được cài sẵn mượt mà, tốc độ đáp ứng, khởi chạy ứng dụng trên Android cũng khá nhanh. Người dùng Project Shield có thể tải game về máy thông qua kho ứng dụng Google Play Store và Tegra Zone của Nvidia. Thiết bị này còn hỗ trợ stream video và chơi game từ máy tính thông qua tính năng GeForce Experience. Shield không được trang bị camera nên sẽ khiến người dùng yêu thích Android không thể khai thác những tính năng chia sẻ hình ảnh hay thoại video.

Shield sử dụng bộ nhớ RAM dung lượng 2 GB, bộ nhớ trong 16 GB, kết nối Bluetooth 3.0, GPS. Sản phẩm sẽ bắt đầu được đặt hàng vào giữa tháng 5 và chính thức bán ra trong tháng 6 này với giá 349 USD, tương đương khoảng 7,3 triệu đồng.

Theo Pcworld

 

Latest IC Design Articles

Related Articles

Most Read IC Design Articles

Chat Zalo